Tìm kiếm: quân sư
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Hàm ý đằng sau những tên hiệu quen thuộc thời Tam Quốc như Ngọa Long, Phượng Sồ, Ấu Kỳ là gì? Vì sao nhân vật sở hữu biệt danh "Chủng Hổ" lại được coi là nguy hiểm nhất.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Tuy vậy, khi Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm điều này khiến hậu thế kính nể.
Vào thời kì cuối của Liên bang Xô viết, Bộ Quốc phòng Liên Xô đã thành lập một đơn vị mới để giải quyết những vấn đề bí ẩn, thậm chí... cố gắng thiết lập liên lạc với người ngoài hành tinh.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, quân sự, nhà phát minh lỗi lạc của Thục Hán, thời Tam Quốc. Lượng được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất trong thời đại của mình, xếp ngang hàng với Tôn Tử.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
Ngô Dụng, tự Học Cứu, hay còn gọi là “Trí Đa Tinh”, ngồi ghế thứ 3 trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, được coi là quân sư đệ nhất của nghĩa quân Lương Sơn, và cũng có thể nói là nhân vật đa mưu túc trí số 1 của Thủy Hử truyện.
Khổng Minh Gia Cát Lượng là nhà chính trị nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc. Ông thấu hiểu trời đất, dụng binh như thần, sáng chế ra nhiều loại vũ khí và vật dụng khiến người đời nể phục.
Lập nhiều chiến công cho Tào Ngụy nhưng trong cuộc đời của Tư Mã Ý có tới ba nhân vật khiến ông khó làm nên nghiệp lớn, thậm chí còn là kỳ phùng địch thủ thời Tam Quốc.
Cô thu ngân nhìn chúng tôi đầy e ngại. Sau một phút đắn đo tôi quyết định nói một câu.
Những trích đoạn ngắn của “Về nhà đi con” được đơn vị sản xuất hé lộ mới đây đã khiến nhiều khán giả phải ngỡ ngàng và sững sờ vì quá nhiều tình tiết bất ngờ. Đặc biệt, chuyện tình yêu và hôn nhân của Huệ, Dương, Thư – 3 cô con gái của ông Sơn đang đi theo một chiều hướng khác.
DNVN - Nhiều người cho rằng, sở dĩ kế “dùng thuyền cỏ mượn tên” của Gia Cát Lượng thành công mỹ mãn là do Tào Tháo nhát gan không dám tấn công. Tuy nhiên, sự thực thì không phải ai cũng biết.
Cả quốc gia trên dưới không hề biết tấn công, chỉ biết lùi dần, dẫn đến triều đại chỉ tồn tại được 15 năm thì diệt vong, khiến người đời sau chế nhạo.
Mặc dù là đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc nhưng trong số 108 huynh đệ, Tống Giang chỉ có 5 người này thực sự được xem là tâm phúc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo